Thứ Năm, 30 tháng 6, 2011

EBOOK Napoleon Bonaparte Một cuộc đời

1.TÁC GIẢ: E.Tac.Le







2.NỘI DUNG:

Napoléon Bonaparte (15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821; phát âm như Na-pô-lê-ông; Hán-Việt: Nã Phá Lôn hoặc Nã Phá Luân) là vị tướng của Cách mạng Pháp, và là người cai quản nước Pháp như là Quan tổng tài số một của Cộng hòa Pháp từ 11 tháng 11 năm 1799 đến 18 tháng 5 năm 1804, sau đó là Hoàng đế Pháp (Empereur des Français) và vua Ý với tên Napoléon I từ 18 tháng 5 năm 1804 đến 6 tháng 4 năm 1814, và tiếp tục từ 20 tháng 3 đến 22 tháng 6 năm 1815.Napoléon Bonaparte sinh năm 1769 tại Ajjacio, thuộc đảo Corse, trong một gia đình quý tộc sa sút, cha ông là một viên chức tòa án. Khi Napoleon ra đời, đảo Corse là thuộc địa của nước cộng hòa Genoa sau đó đã được bán cho nước Pháp, Napoleon từ nhỏ đã thể hiện tính cách cứng rắn và có tinh thần dũng cảm cũng như mưu trí. Cha ông phát hiện thấy tích cách mãnh liệt của Napoleon nên đã cho ông sang Pháp học tại trường quân sự Brienne, lúc đầu ông muốn học về hải quân nhưng do ý muốn của mẹ, ông quyết định học ngành pháo binh, chính đây là cái nôi đầu tiên tạo ra một vị chỉ huy lục quân tài giỏi cho nước Pháp.

Bất hạnh đến với gia đình Napoleon khi ông vào học được bốn tháng thì cha ông qua đời. Tại trường quân sự Brienne, Napoleon đa thể hiện rõ tài năng của mình. Với thành tích học tập ưu tú, ông được giới thiệu vào học tại trường quân sự Paris sau đó được cử đi thực tập tại một trung đội với chức danh thiếu úy.

Ngày 14 tháng 7, 1789 cách mạng tư sản Pháp bùng nổ lật đổ chế độ quân chủ, Napoleon đã tham gia tích cực trong câu lạc bộ giacôbanh, lúc này ông mang quân hàm trung úy, để tránh thế lực thân Anh tại đảo Corse, Napoleon đưa gia đình mình về Marsheille cách mạng Pháp đã làm chấn động cả châu âu các thế lực phong kiến Châu âu liên kết tấn công nuớc Pháp, quân đội cách mạng tiến đến đâu đều giành được thắng lợi nhưng còn quân cảng toulon nằm ở miền nam nước Pháp vẫn bị quân bảo hoàng và quân Anh chiếm đóng, Napoleon lúc ấy là thượng úy chỉ huy một đội pháo binh được điều đến chiến trường toulon, tại đây lần đầu tiên Napoleon đã chỉ huy pháo binh lập nên kỳ công đánh tan tác hạm đội Anh, lập nên chiến công trác tuyệt, ông được ủy ban cức quốc nước cộng hòa đặc cách phong quân hàm thiếu tướng.





3.DOWNLOAD:




Click here

Pass: sachdoanhtri


Note: Đọc trước khi down

EBOOK Napoleon Bonaparte Một cuộc đời

1.TÁC GIẢ: E.Tac.Le







2.NỘI DUNG:

Napoléon Bonaparte (15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821; phát âm như Na-pô-lê-ông; Hán-Việt: Nã Phá Lôn hoặc Nã Phá Luân) là vị tướng của Cách mạng Pháp, và là người cai quản nước Pháp như là Quan tổng tài số một của Cộng hòa Pháp từ 11 tháng 11 năm 1799 đến 18 tháng 5 năm 1804, sau đó là Hoàng đế Pháp (Empereur des Français) và vua Ý với tên Napoléon I từ 18 tháng 5 năm 1804 đến 6 tháng 4 năm 1814, và tiếp tục từ 20 tháng 3 đến 22 tháng 6 năm 1815.Napoléon Bonaparte sinh năm 1769 tại Ajjacio, thuộc đảo Corse, trong một gia đình quý tộc sa sút, cha ông là một viên chức tòa án. Khi Napoleon ra đời, đảo Corse là thuộc địa của nước cộng hòa Genoa sau đó đã được bán cho nước Pháp, Napoleon từ nhỏ đã thể hiện tính cách cứng rắn và có tinh thần dũng cảm cũng như mưu trí. Cha ông phát hiện thấy tích cách mãnh liệt của Napoleon nên đã cho ông sang Pháp học tại trường quân sự Brienne, lúc đầu ông muốn học về hải quân nhưng do ý muốn của mẹ, ông quyết định học ngành pháo binh, chính đây là cái nôi đầu tiên tạo ra một vị chỉ huy lục quân tài giỏi cho nước Pháp.

Bất hạnh đến với gia đình Napoleon khi ông vào học được bốn tháng thì cha ông qua đời. Tại trường quân sự Brienne, Napoleon đa thể hiện rõ tài năng của mình. Với thành tích học tập ưu tú, ông được giới thiệu vào học tại trường quân sự Paris sau đó được cử đi thực tập tại một trung đội với chức danh thiếu úy.

Ngày 14 tháng 7, 1789 cách mạng tư sản Pháp bùng nổ lật đổ chế độ quân chủ, Napoleon đã tham gia tích cực trong câu lạc bộ giacôbanh, lúc này ông mang quân hàm trung úy, để tránh thế lực thân Anh tại đảo Corse, Napoleon đưa gia đình mình về Marsheille cách mạng Pháp đã làm chấn động cả châu âu các thế lực phong kiến Châu âu liên kết tấn công nuớc Pháp, quân đội cách mạng tiến đến đâu đều giành được thắng lợi nhưng còn quân cảng toulon nằm ở miền nam nước Pháp vẫn bị quân bảo hoàng và quân Anh chiếm đóng, Napoleon lúc ấy là thượng úy chỉ huy một đội pháo binh được điều đến chiến trường toulon, tại đây lần đầu tiên Napoleon đã chỉ huy pháo binh lập nên kỳ công đánh tan tác hạm đội Anh, lập nên chiến công trác tuyệt, ông được ủy ban cức quốc nước cộng hòa đặc cách phong quân hàm thiếu tướng.





3.DOWNLOAD:




Click here

Pass: sachdoanhtri


Note: Đọc trước khi down

Tôi muốn làm sếp

“Tôi muốn làm sếp!” Thật là một điều mong muốn cực kỳ tự nhiên phải không? Sau bao nhiêu năm là một nhân viên chăm chỉ, đạt được những thành tích nổi bật, bạn có quyền nghĩ đến một bước tiến cao hơn, xa hơn: Trở thành trưởng phòng, giám đốc bộ phận và thậm chí tổng giám đốc công ty.

“Tại sao lại không nhỉ?” Thế nhưng để làm sếp con đường cũng lắm trắc trở chông gai. Bạn cần có một kế hoạch hành động hợp lý và cụ thể, nếu không ngoảnh lại những năm tháng mình bỏ công sức ra sẽ chẳng được gì.


Hiểu rõ nguyên tắc thăng chức
Thực tế các sếp thường rất “kén cá chọn canh”trong các đợt thăng chức. Chỉ những nhân viên xuất sắc nhất của mỗi phòng ban mới được sếp trực tiếp cất nhắc với sếp cao hơn (trưởng phòng hoặc giám đốc nhân sự) để được duyệt lên chức.


Tại các công ty quốc tế, quy trình xét duyệt thăng chức còn “gắt củ kiệu”hơn: đó là khi các trưởng phòng cùng ngồi lại với nhau để quyết định xem nhân viên có hội đủ điều kiện cần thiết để được thăng chức hay không. Nếu bạn không đạt đủ “số phiếu bầu” của các thành viên trong “bồi thẩm đoàn”này, cơ hội thăng chức sẽ còn rất xa tầm tay bạn.


Hãy chủ động và đừng nghĩ rằng sếp biết bạn giỏi như thế nào
Đó là trường hợp của Hương, một nhân viên mẫn cán và thường xuyên đạt nhiều thành tích tốt tại một công ty quốc tế tiếng tăm. Trong suốt 3 năm làm việc, cô luôn tâm niệm rằng sếp hiểu rõ sự đóng góp của mình và cơ hội thăng tiến sẽ đến gần… Thế nhưng, 3 năm trôi qua nhưng cơ hội đó vẫn mịt mù.


Thì ra công ty của Hương có đến gần 300 nhân viên, và những nỗ lực của cô vì không được “PR” khéo léo đã khiến cho cô bị “chìm” giữa những nhân viên khác.


Đây là tình huống đòi hỏi ở bạn sự khéo léo, bởi nếu quá nôn nóng bạn sẽ khó đạt được mục đích, nhưng nếu quá “khiêm tốn” thì bạn sẽ trở thành người “vô hình”. Có thể sếp vì quá bận rộn nên không để ý đến sự đóng góp của bạn.


Nếu vậy bạn hãy chủ động bàn với sếp của mình về cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình. Ví dụ “Tôi/em nghĩ đang nghĩ đến khả năng được thăng chức trong vòng X tháng nữa. Xin anh/chị cho biết tôi/em cần đạt được những thành tích cụ thể nào để được thăng chức?”


Kế hoạch hành động


Cẩm nang dành cho những người muốn trở thành sếp thật ra là một công thức rất đơn giản: Nhiệt huyết + Thànhtích + Biết “PR” thành tích.
- Nhiệt huyết


Tất cả các sếp đều đánh giá cao những nhân viên làm “hết việc” chứ không “hết giờ”. Có thể họ không cần phải chăm chỉ như chú ong, nhưng một khi ngồi vào bàn làm việc là làm hết mình, và không hề biết “hóng chuyện” với đồng nghiệp xung quanh.


Thành tích


Nếu bạn có rất nhiều nhiệt tâmnhưng thành tích không xuất sắc thì cũng sẽ “pó tay”. Cứ vào dịp cuối năm các sếp sẽ đánh giá thành tích của nhân viên. Vì vậy, ngay từ đầu năm bạn phải có kế hoạch làm việc hợp lý để đạt được kết quả tốt nhất cho cả năm làm việc.


Biết “PR” thành tích


Trường hợp của Hương ở trên chothấy sự “khiêm tốn” quá mức đôi khi không tốt. Nếu bạn thực sự giỏi giang và năng động, hãy tự tin thể hiện bản thân mình. Bằng cách nào ư? Hãy tranh thủ các dịp bạn hoàn thành các dự án quan trọng của công ty để gửi email cảm ơn tất cả những người liên quan.


Bạn cũng có thể đứng trước côngty tự tin trình bày những đề xuất mới của mình. Đó là cách để bạn khéo léo đánh bóng thành tích của mình trước các sếp, để khi các đợt duyệt thăng chức của công ty đến, họ sẽ không phải hỏi nhau “Anh A, cô B này là ai nhỉ?”


Nếu bạn đã áp dụng tất cả những biện pháp trên nhưng cơ hội thăng tiến vẫn mãi ở nơi nào đó xa lắm, thì có lẽ bạn nên đi tìm cơ hội mới cho mình.


Bạn thấy đó, con đường thăng chức không trải đầy thảm êm cho bạn bước chân. Bạn cần đặt ra mục tiêu thăng tiến cụ thể và phải kiên trì theo đuổi đến cùng mục tiêu của mình.


Bạn còn cần cả sự khéo léo và tinh tế để được mọi người “tâm phục khẩu phục”, chủ đề mà chúng tôi sẽ trình bàytrong bài viết kế tiếp.

Sách DOANH TRÍ's Blog
(Theo PNNN)

Tôi muốn làm sếp

“Tôi muốn làm sếp!” Thật là một điều mong muốn cực kỳ tự nhiên phải không? Sau bao nhiêu năm là một nhân viên chăm chỉ, đạt được những thành tích nổi bật, bạn có quyền nghĩ đến một bước tiến cao hơn, xa hơn: Trở thành trưởng phòng, giám đốc bộ phận và thậm chí tổng giám đốc công ty.

“Tại sao lại không nhỉ?” Thế nhưng để làm sếp con đường cũng lắm trắc trở chông gai. Bạn cần có một kế hoạch hành động hợp lý và cụ thể, nếu không ngoảnh lại những năm tháng mình bỏ công sức ra sẽ chẳng được gì.


Hiểu rõ nguyên tắc thăng chức
Thực tế các sếp thường rất “kén cá chọn canh”trong các đợt thăng chức. Chỉ những nhân viên xuất sắc nhất của mỗi phòng ban mới được sếp trực tiếp cất nhắc với sếp cao hơn (trưởng phòng hoặc giám đốc nhân sự) để được duyệt lên chức.


Tại các công ty quốc tế, quy trình xét duyệt thăng chức còn “gắt củ kiệu”hơn: đó là khi các trưởng phòng cùng ngồi lại với nhau để quyết định xem nhân viên có hội đủ điều kiện cần thiết để được thăng chức hay không. Nếu bạn không đạt đủ “số phiếu bầu” của các thành viên trong “bồi thẩm đoàn”này, cơ hội thăng chức sẽ còn rất xa tầm tay bạn.


Hãy chủ động và đừng nghĩ rằng sếp biết bạn giỏi như thế nào
Đó là trường hợp của Hương, một nhân viên mẫn cán và thường xuyên đạt nhiều thành tích tốt tại một công ty quốc tế tiếng tăm. Trong suốt 3 năm làm việc, cô luôn tâm niệm rằng sếp hiểu rõ sự đóng góp của mình và cơ hội thăng tiến sẽ đến gần… Thế nhưng, 3 năm trôi qua nhưng cơ hội đó vẫn mịt mù.


Thì ra công ty của Hương có đến gần 300 nhân viên, và những nỗ lực của cô vì không được “PR” khéo léo đã khiến cho cô bị “chìm” giữa những nhân viên khác.


Đây là tình huống đòi hỏi ở bạn sự khéo léo, bởi nếu quá nôn nóng bạn sẽ khó đạt được mục đích, nhưng nếu quá “khiêm tốn” thì bạn sẽ trở thành người “vô hình”. Có thể sếp vì quá bận rộn nên không để ý đến sự đóng góp của bạn.


Nếu vậy bạn hãy chủ động bàn với sếp của mình về cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình. Ví dụ “Tôi/em nghĩ đang nghĩ đến khả năng được thăng chức trong vòng X tháng nữa. Xin anh/chị cho biết tôi/em cần đạt được những thành tích cụ thể nào để được thăng chức?”


Kế hoạch hành động


Cẩm nang dành cho những người muốn trở thành sếp thật ra là một công thức rất đơn giản: Nhiệt huyết + Thànhtích + Biết “PR” thành tích.
- Nhiệt huyết


Tất cả các sếp đều đánh giá cao những nhân viên làm “hết việc” chứ không “hết giờ”. Có thể họ không cần phải chăm chỉ như chú ong, nhưng một khi ngồi vào bàn làm việc là làm hết mình, và không hề biết “hóng chuyện” với đồng nghiệp xung quanh.


Thành tích


Nếu bạn có rất nhiều nhiệt tâmnhưng thành tích không xuất sắc thì cũng sẽ “pó tay”. Cứ vào dịp cuối năm các sếp sẽ đánh giá thành tích của nhân viên. Vì vậy, ngay từ đầu năm bạn phải có kế hoạch làm việc hợp lý để đạt được kết quả tốt nhất cho cả năm làm việc.


Biết “PR” thành tích


Trường hợp của Hương ở trên chothấy sự “khiêm tốn” quá mức đôi khi không tốt. Nếu bạn thực sự giỏi giang và năng động, hãy tự tin thể hiện bản thân mình. Bằng cách nào ư? Hãy tranh thủ các dịp bạn hoàn thành các dự án quan trọng của công ty để gửi email cảm ơn tất cả những người liên quan.


Bạn cũng có thể đứng trước côngty tự tin trình bày những đề xuất mới của mình. Đó là cách để bạn khéo léo đánh bóng thành tích của mình trước các sếp, để khi các đợt duyệt thăng chức của công ty đến, họ sẽ không phải hỏi nhau “Anh A, cô B này là ai nhỉ?”


Nếu bạn đã áp dụng tất cả những biện pháp trên nhưng cơ hội thăng tiến vẫn mãi ở nơi nào đó xa lắm, thì có lẽ bạn nên đi tìm cơ hội mới cho mình.


Bạn thấy đó, con đường thăng chức không trải đầy thảm êm cho bạn bước chân. Bạn cần đặt ra mục tiêu thăng tiến cụ thể và phải kiên trì theo đuổi đến cùng mục tiêu của mình.


Bạn còn cần cả sự khéo léo và tinh tế để được mọi người “tâm phục khẩu phục”, chủ đề mà chúng tôi sẽ trình bàytrong bài viết kế tiếp.

Sách DOANH TRÍ's Blog
(Theo PNNN)

EBOOK Marketing thời đại mới - Phillip Kotler

1.TÁC GIẢ: Phillip Kotler







2.NỘI DUNG:

Philip Kotler là một giáo sư lỗi lạc về Tiếp thị Quốc tế tại trường Quản trị Kellogg thuộc Đại học Northwestern. Ông được xem như là cha đẻ của marketing hiện đại và là một trong 4 “bậc thầy” quản trị của mọi thời đại. Một số sách của ông được dịch và phát hành tại Việt Nam: Principles of Marketing, Marketing Management, Lateral Marketing, Marketing insights from A to Z, Ten Deadly Marketing Sins…

Slide 1: MARKETING MỚI CHO THỜI ĐẠI MỚI PHILIP KOTLER HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ MARKETING Do Tổ hợp Giáo dục PACE đăng cai tổ chức TPHCM, 17/08/2007

Slide 2: VÀI NÉT VỀ PHILIP KOTLER
• Philip Kotler là một giáo sư lỗi lạc về Tiếp thị Quốc tế tại trường Quản trị Kellogg thuộc Đại học Northwestern.
• Ông được xem như là cha đẻ của marketing hiện đại và là một trong 4 “bậc thầy” quản trị của mọi thời đại.
• Một số sách của ông được dịch và phát hành tại Việt Nam: Principles of Marketing, Marketing Management, Lateral Marketing, Marketing insights from A to Z, Ten Deadly Marketing Sins…

Slide 3
: Hai thách thức mà công ty bạn phải đối mặt
1. Liệu công ty bạn có thể bảo vệ thị trường của mình trước sự thâm nhập của các nhãn hiệu nước ngoài hay không?
2. Liệu công ty bạn có thể phát triển được một nhãn hiệu mạnh ở địa phương, quốc gia, khu vực và toàn cầu?

Slide 4: Liệu công ty bạn có thể bảo vệ thị trường trong nước không?
• Các đối thủ cạnh tranh nước ngoài sẽ không chỉ theo đuổi thị trường cao cấp. Họ sẽ quan tâm đến cả thị trường cấp trung và thứ cấp.
• Biện pháp để bảo vệ chủ yếu cho công ty bạn chính là phát triển chất lượng, khả năng cải tiến, sự khác biệt, nhãn hiệu và dịch vụ. Nói một cách ngắn gọn là làm marketing!
• Vấn đề là công ty bạn đang cắt giảm chi phí trong khi phải đẩy mạnh các nguồn lực marketing và bán hàng.

Slide 5:
Công việc kinh doanh của bạn đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc hơn về marketing
• Hãy tập trung trước hết vào khách hàng, thứ hai là vào nhân viên, thứ ba là đối tác và thứ tư là các đối thủ cạnh tranh.
• Đừng nghĩ rằng marketing chỉ là quảng cáo và bán hàng.
• Sử dụng các nghiên cứu thị trường để hướng dẫn chiến lược.
• Tập trung vào một khu vực thị trường mà bạn có thể cung cấp một giá trị cao hơn thông qua sự khác biệt và thích hợp.
• Tránh việc giảm giá để bảo vệ thị phần. Tốt hơn là nên tăng lợi ích cho khách hàng.

Slide 6: Hướng đi chiến lược của một quốc gia
• Phát triển sản phẩm trong nước có chi phí thấp và chất lượng trung bình.
• Phát triển sản phẩm trong nước có chi phí thấp và chất lượng cao.
• Sản xuất sản phẩm cao cấp cho các công ty khác.
• Sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng (khu vực)
• Sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng (toàn cầu)
• Sản phẩm có nhãn hiệu vượt trội (toàn cầu)

Slide 7: Bốn nhiệm vụ chính
1. Cải thiện vai trò và quan hệ của marketing trong công ty
2. Tìm kiếm các cơ hội mới
3. Tìm cách truyền đạt mới
4. Sử dụng công nghệ mới và đo lường kết quả đạt được

Slide 8: 1- Cải thiện vai trò và quan hệ của marketing trong công ty

Slide 9: Bốn quan điểm khác nhau về marketing của các CEO
• Mức độ 1. Marketing là một thuật ngữ thời thượng nói về việc sử dụng quảng cáo và bán hàng để bán sản phẩm. Marketing= 1P.
• Mức độ 2. Nhiệm vụ của marketing là phát triển marketing tổng hợp (Sản phẩm, Giá cả, Địa điểm, Xúc tiến). Marketing= 4P.
• Mức độ 3. Nhiệm vụ của marketing là nghiên cứu thị trường và áp dụng phân khúc thị trường, xác định mục tiêu và định vị (STP) để tìm kiếm và khai thác các cơ hội. • Mức độ 4. Marketing là triết lý công ty, mang đến tăng trưởng kinh tế bằng cách giúp chúng ta giành được, duy trì và phát triển sự hài lòng của khách hàng.



3.DOWNLOAD:



Click here

Pass: sachdoanhtri


Note: Đọc trước khi down

EBOOK Marketing thời đại mới - Phillip Kotler

1.TÁC GIẢ: Phillip Kotler







2.NỘI DUNG:

Philip Kotler là một giáo sư lỗi lạc về Tiếp thị Quốc tế tại trường Quản trị Kellogg thuộc Đại học Northwestern. Ông được xem như là cha đẻ của marketing hiện đại và là một trong 4 “bậc thầy” quản trị của mọi thời đại. Một số sách của ông được dịch và phát hành tại Việt Nam: Principles of Marketing, Marketing Management, Lateral Marketing, Marketing insights from A to Z, Ten Deadly Marketing Sins…

Slide 1: MARKETING MỚI CHO THỜI ĐẠI MỚI PHILIP KOTLER HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ MARKETING Do Tổ hợp Giáo dục PACE đăng cai tổ chức TPHCM, 17/08/2007

Slide 2: VÀI NÉT VỀ PHILIP KOTLER
• Philip Kotler là một giáo sư lỗi lạc về Tiếp thị Quốc tế tại trường Quản trị Kellogg thuộc Đại học Northwestern.
• Ông được xem như là cha đẻ của marketing hiện đại và là một trong 4 “bậc thầy” quản trị của mọi thời đại.
• Một số sách của ông được dịch và phát hành tại Việt Nam: Principles of Marketing, Marketing Management, Lateral Marketing, Marketing insights from A to Z, Ten Deadly Marketing Sins…

Slide 3
: Hai thách thức mà công ty bạn phải đối mặt
1. Liệu công ty bạn có thể bảo vệ thị trường của mình trước sự thâm nhập của các nhãn hiệu nước ngoài hay không?
2. Liệu công ty bạn có thể phát triển được một nhãn hiệu mạnh ở địa phương, quốc gia, khu vực và toàn cầu?

Slide 4: Liệu công ty bạn có thể bảo vệ thị trường trong nước không?
• Các đối thủ cạnh tranh nước ngoài sẽ không chỉ theo đuổi thị trường cao cấp. Họ sẽ quan tâm đến cả thị trường cấp trung và thứ cấp.
• Biện pháp để bảo vệ chủ yếu cho công ty bạn chính là phát triển chất lượng, khả năng cải tiến, sự khác biệt, nhãn hiệu và dịch vụ. Nói một cách ngắn gọn là làm marketing!
• Vấn đề là công ty bạn đang cắt giảm chi phí trong khi phải đẩy mạnh các nguồn lực marketing và bán hàng.

Slide 5:
Công việc kinh doanh của bạn đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc hơn về marketing
• Hãy tập trung trước hết vào khách hàng, thứ hai là vào nhân viên, thứ ba là đối tác và thứ tư là các đối thủ cạnh tranh.
• Đừng nghĩ rằng marketing chỉ là quảng cáo và bán hàng.
• Sử dụng các nghiên cứu thị trường để hướng dẫn chiến lược.
• Tập trung vào một khu vực thị trường mà bạn có thể cung cấp một giá trị cao hơn thông qua sự khác biệt và thích hợp.
• Tránh việc giảm giá để bảo vệ thị phần. Tốt hơn là nên tăng lợi ích cho khách hàng.

Slide 6: Hướng đi chiến lược của một quốc gia
• Phát triển sản phẩm trong nước có chi phí thấp và chất lượng trung bình.
• Phát triển sản phẩm trong nước có chi phí thấp và chất lượng cao.
• Sản xuất sản phẩm cao cấp cho các công ty khác.
• Sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng (khu vực)
• Sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng (toàn cầu)
• Sản phẩm có nhãn hiệu vượt trội (toàn cầu)

Slide 7: Bốn nhiệm vụ chính
1. Cải thiện vai trò và quan hệ của marketing trong công ty
2. Tìm kiếm các cơ hội mới
3. Tìm cách truyền đạt mới
4. Sử dụng công nghệ mới và đo lường kết quả đạt được

Slide 8: 1- Cải thiện vai trò và quan hệ của marketing trong công ty

Slide 9: Bốn quan điểm khác nhau về marketing của các CEO
• Mức độ 1. Marketing là một thuật ngữ thời thượng nói về việc sử dụng quảng cáo và bán hàng để bán sản phẩm. Marketing= 1P.
• Mức độ 2. Nhiệm vụ của marketing là phát triển marketing tổng hợp (Sản phẩm, Giá cả, Địa điểm, Xúc tiến). Marketing= 4P.
• Mức độ 3. Nhiệm vụ của marketing là nghiên cứu thị trường và áp dụng phân khúc thị trường, xác định mục tiêu và định vị (STP) để tìm kiếm và khai thác các cơ hội. • Mức độ 4. Marketing là triết lý công ty, mang đến tăng trưởng kinh tế bằng cách giúp chúng ta giành được, duy trì và phát triển sự hài lòng của khách hàng.



3.DOWNLOAD:



Click here

Pass: sachdoanhtri


Note: Đọc trước khi down

Sẽ là muộn nếu bạn không khởi nghiệp trước 29 tuổi

Gần 60% số nhà khởi nghiệp đã từng làm việc trong các doanh nghiệp và 33% nói rằng điều này mang lại thành công cho họ.

Theo khảo sát mới đây của công ty kiểm toán Ernst & Young với hàng trăm doanh nhân khởi nghiệp (entrepreneur), có tới 55% trong số họ bắt đầu gây dựng công ty đầu tiên của mình trước khi 29 tuổi.
Nhưng điều đó không có nghĩa là bạn nên từ bỏ giấc mơ làm ông chủ nếu bạn sinh ra trước năm 1982. Những điều rút ra từ cuộc khảo sát cho thấy tuổi tác và kinh nghiệm cũng mang lại nhiều ích lợi cho các nhà khởi nghiệp.
1. Khởi nghiệp trước tuổi 29
2. Phần lớn các nhà khởi nghiệp đã từng đi làm thuê
3. Những kinh nghiệm khi đi làm thuê đã nhân tố hàng đầu mang lại thành công trong kinh doanh
4. Gần một nửa số nhà khởi nghiệp tiếp tục sở hữu công ty của mình
5. Nguồn vốn là thách thức lớn nhất để bắt đầu kinh doanh
6. Tầm nhìn là phẩm chất quan trọng nhất
 
Theo BusinessInsider

Biết dừng lại trước thách thức đúng lúc

Bạn không nhận được huy chương cho sự khôn ngoan, nhưng có lẽ sẽ nhận được một sự tán thưởng.
Edwin Van Calker, đội trưởng đội trượt tuyết bốn người của Hà Lan, nói với huấn luyện viên của mình rằng anh sẽ không thử trượt xuống đường mòn băng giá và nguy hiểm Whistler Sliding Center tại Thế vận hội mùa đông ở Vancouver. Huấn luyện viên của anh, Tom de la Hunty nói rằng: "Tôi chưa bao giờ thấy ai tham gia một cuộc thi lớn và không cạnh tranh chỉ vì họ cảm thấy sợ hãi. Hãy giữ nỗi sợ ở bên trong và thực hiện công việc của mình đi".
Điều này không đúng với Van Calker. Anh đã bị rơi trên đường đua trong cuộc đua xe trượt tuyết hai người và không nghĩ rằng anh có thể lái một chiếc xe trượt 4 người nặng nề một cách an toàn. Anh đã không đổ lỗi cho con đường mòn, nơi đã chứng kiến nhiều tai nạn và cái chết của một vận động viên Ukraina tên là Georgian trên xe trượt đơn từ đầu cuộc thi. "Chỉ là lúc đó tôi cảm thấy thiếu tự tin".
Có lẽ trường hợp của Van Calker là một bài học vỡ lòng dành cho những nhà lãnh đạo. Nhuệ khí của một nhà lãnh đạo được thử nghiệm trong những hoàn cảnh khó khăn.
Lịch sử ca ngợi những nhà lãnh đạo biết tận dụng lợi thế của mình và giành chiến thắng. Nhưng người lãnh đạo hiểu biết cũng là người biết thời điểm nào nên nói không.
Thật không may, chúng ta quy kết những người như thế là kẻ bỏ cuộc, khi chính xác hơn phải nói rằng họ có can đảm để biết lượng sức mình.
Vậy thì, làm thế nào để nhận biết rằng bạn nên tiếp tục hay rút lui? Dưới đây là một vài ý kiến:
Biết được lợi thế của mình
Đánh giá những gì bạn đang phải đối mặt. Bạn thường có thể đánh giá một thách thức thông qua các số liệu bạn dùng để quản lý doanh nghiệp của bạn. Cân nhắc các chi phí bỏ ra so với chi phí thu lại. Cố gắng không để tính sai các chi phí về cả hai phía.
Hãy nhớ rằng, kiểu cân bằng này thường được sử dụng để biện minh cho các vụ sáp nhập và mua lại, khi mà hai doanh nghiệp sáp nhập lại để tránh sự cạnh tranh có thể chia rẽ họ. Tuy nhiên, hầu hết những vụ sáp nhập lại kết thúc trong thất bại.
Hiểu biết về đội ngũ của bạn
Cấp dưới của bạn có khả năng đạt được những gì? Ngay cả những người giỏi nhất cũng có điểm yếu. Nếu họ quý mến và tôn trọng bạn, họ sẽ theo bạn. Tuy nhiên, là lãnh đạo của họ, bạn cần phải đánh giá những gì bạn cần để yêu cầu cấp dưới thực hiện.
Liệu rủi ro có xứng đáng với phần thưởng đạt được? Và nếu không có rủi ro quá lớn, liệu thách thức có đáng để đầu tư thời gian và các nguồn lực? Liệu bạn có chắc tốt hơn hết nên tiến hành đầu tư vào con người và đầu tư một khoản vốn tài chính vào một việc gì cố định?
Biết mình
Bạn có những gì cần thiết để giải quyết những thách thức mới? Điều này mang tính cá nhân. Nó có thể là sự cảm nhận rõ nét về bản thân - và một sự tin tưởng vững chắc - để biết rằng những gì bạn đang phải đối mặt là ngoài khả năng của bạn. Tự biết mình bao gồm cả việc biết những gì bạn làm tốt cũng như những gì bạn làm không tốt.
Đặt ra những câu hỏi khiêu khích bằng cách kiểm tra những thách thức từ nhiều quan điểm sẽ giúp các nhà lãnh đạo có được cái nhìn sâu sắc hơn về thời cuộc, cũng như các vấn đề mà mình và nhóm phải đối mặt. Câu trả lời không phải lúc nào cũng dễ hiểu, đặc biệt là khi thông thường, hầu hết các nhà lãnh đạo có một khát khao cháy bỏng là làm hết sức mình để giành chiến thắng. Sự kiên trì cùng với lợi thế áp đảo có thể đưa đến một kết cuộc mĩ mãn, nhưng điều này không phải luôn luôn phát huy được những điều tốt nhất cho tổ chức.
Quyết định rút lui của Van Calker cũng đồng nghĩa với việc đội trượt tuyết Hà Lan phải từ bỏ cuộc đua. Trong khi phần lớn đồng đội của Van Calker ủng hộ quyết định của anh, cũng có ý kiến bộc lộ sự thất vọng. "Đây là cơ hội cuối cùng để tôi có thể làm được một điều gì đó thật đặc biệt" - Timothy Beck, một vận động viên tham dự Olympic lần thứ ba và thành viên của đội trượt tuyết nói - "Nhưng tôi không thể lãnh đạo đội đua. Tôi không đủ trách nhiệm để làm việc đó".
Người lãnh đạo không thể đạt được vị trí cao nhất bằng cách bỏ cuộc, đặc biệt khi quyết định từ chối đối mặt với thách thức của họ làm tổn thương cấp dưới. Nhưng chiến thắng không phải là mục đích duy nhất của một nhà lãnh đạo. Bạn đang chịu trách nhiệm bởi vì bạn biết làm thế nào để tiến hành mọi việc theo đúng quỹ đạo của nó. Khi bạn nhận ra rằng một thách thức là quá lớn, nhất là khi thách thức đó tiềm tàng nguy hiểm, rút lui lại thể hiện sự dũng cảm hơn là mù quáng tiến lên phía trước


Sách DOANH TRÍ's Blog
(Theo Harvard'S TVN)

Sẽ là muộn nếu bạn không khởi nghiệp trước 29 tuổi

Gần 60% số nhà khởi nghiệp đã từng làm việc trong các doanh nghiệp và 33% nói rằng điều này mang lại thành công cho họ.

Theo khảo sát mới đây của công ty kiểm toán Ernst & Young với hàng trăm doanh nhân khởi nghiệp (entrepreneur), có tới 55% trong số họ bắt đầu gây dựng công ty đầu tiên của mình trước khi 29 tuổi.
Nhưng điều đó không có nghĩa là bạn nên từ bỏ giấc mơ làm ông chủ nếu bạn sinh ra trước năm 1982. Những điều rút ra từ cuộc khảo sát cho thấy tuổi tác và kinh nghiệm cũng mang lại nhiều ích lợi cho các nhà khởi nghiệp.
1. Khởi nghiệp trước tuổi 29
2. Phần lớn các nhà khởi nghiệp đã từng đi làm thuê
3. Những kinh nghiệm khi đi làm thuê đã nhân tố hàng đầu mang lại thành công trong kinh doanh
4. Gần một nửa số nhà khởi nghiệp tiếp tục sở hữu công ty của mình
5. Nguồn vốn là thách thức lớn nhất để bắt đầu kinh doanh
6. Tầm nhìn là phẩm chất quan trọng nhất
 
Theo BusinessInsider

Biết dừng lại trước thách thức đúng lúc

Bạn không nhận được huy chương cho sự khôn ngoan, nhưng có lẽ sẽ nhận được một sự tán thưởng.
Edwin Van Calker, đội trưởng đội trượt tuyết bốn người của Hà Lan, nói với huấn luyện viên của mình rằng anh sẽ không thử trượt xuống đường mòn băng giá và nguy hiểm Whistler Sliding Center tại Thế vận hội mùa đông ở Vancouver. Huấn luyện viên của anh, Tom de la Hunty nói rằng: "Tôi chưa bao giờ thấy ai tham gia một cuộc thi lớn và không cạnh tranh chỉ vì họ cảm thấy sợ hãi. Hãy giữ nỗi sợ ở bên trong và thực hiện công việc của mình đi".
Điều này không đúng với Van Calker. Anh đã bị rơi trên đường đua trong cuộc đua xe trượt tuyết hai người và không nghĩ rằng anh có thể lái một chiếc xe trượt 4 người nặng nề một cách an toàn. Anh đã không đổ lỗi cho con đường mòn, nơi đã chứng kiến nhiều tai nạn và cái chết của một vận động viên Ukraina tên là Georgian trên xe trượt đơn từ đầu cuộc thi. "Chỉ là lúc đó tôi cảm thấy thiếu tự tin".
Có lẽ trường hợp của Van Calker là một bài học vỡ lòng dành cho những nhà lãnh đạo. Nhuệ khí của một nhà lãnh đạo được thử nghiệm trong những hoàn cảnh khó khăn.
Lịch sử ca ngợi những nhà lãnh đạo biết tận dụng lợi thế của mình và giành chiến thắng. Nhưng người lãnh đạo hiểu biết cũng là người biết thời điểm nào nên nói không.
Thật không may, chúng ta quy kết những người như thế là kẻ bỏ cuộc, khi chính xác hơn phải nói rằng họ có can đảm để biết lượng sức mình.
Vậy thì, làm thế nào để nhận biết rằng bạn nên tiếp tục hay rút lui? Dưới đây là một vài ý kiến:
Biết được lợi thế của mình
Đánh giá những gì bạn đang phải đối mặt. Bạn thường có thể đánh giá một thách thức thông qua các số liệu bạn dùng để quản lý doanh nghiệp của bạn. Cân nhắc các chi phí bỏ ra so với chi phí thu lại. Cố gắng không để tính sai các chi phí về cả hai phía.
Hãy nhớ rằng, kiểu cân bằng này thường được sử dụng để biện minh cho các vụ sáp nhập và mua lại, khi mà hai doanh nghiệp sáp nhập lại để tránh sự cạnh tranh có thể chia rẽ họ. Tuy nhiên, hầu hết những vụ sáp nhập lại kết thúc trong thất bại.
Hiểu biết về đội ngũ của bạn
Cấp dưới của bạn có khả năng đạt được những gì? Ngay cả những người giỏi nhất cũng có điểm yếu. Nếu họ quý mến và tôn trọng bạn, họ sẽ theo bạn. Tuy nhiên, là lãnh đạo của họ, bạn cần phải đánh giá những gì bạn cần để yêu cầu cấp dưới thực hiện.
Liệu rủi ro có xứng đáng với phần thưởng đạt được? Và nếu không có rủi ro quá lớn, liệu thách thức có đáng để đầu tư thời gian và các nguồn lực? Liệu bạn có chắc tốt hơn hết nên tiến hành đầu tư vào con người và đầu tư một khoản vốn tài chính vào một việc gì cố định?
Biết mình
Bạn có những gì cần thiết để giải quyết những thách thức mới? Điều này mang tính cá nhân. Nó có thể là sự cảm nhận rõ nét về bản thân - và một sự tin tưởng vững chắc - để biết rằng những gì bạn đang phải đối mặt là ngoài khả năng của bạn. Tự biết mình bao gồm cả việc biết những gì bạn làm tốt cũng như những gì bạn làm không tốt.
Đặt ra những câu hỏi khiêu khích bằng cách kiểm tra những thách thức từ nhiều quan điểm sẽ giúp các nhà lãnh đạo có được cái nhìn sâu sắc hơn về thời cuộc, cũng như các vấn đề mà mình và nhóm phải đối mặt. Câu trả lời không phải lúc nào cũng dễ hiểu, đặc biệt là khi thông thường, hầu hết các nhà lãnh đạo có một khát khao cháy bỏng là làm hết sức mình để giành chiến thắng. Sự kiên trì cùng với lợi thế áp đảo có thể đưa đến một kết cuộc mĩ mãn, nhưng điều này không phải luôn luôn phát huy được những điều tốt nhất cho tổ chức.
Quyết định rút lui của Van Calker cũng đồng nghĩa với việc đội trượt tuyết Hà Lan phải từ bỏ cuộc đua. Trong khi phần lớn đồng đội của Van Calker ủng hộ quyết định của anh, cũng có ý kiến bộc lộ sự thất vọng. "Đây là cơ hội cuối cùng để tôi có thể làm được một điều gì đó thật đặc biệt" - Timothy Beck, một vận động viên tham dự Olympic lần thứ ba và thành viên của đội trượt tuyết nói - "Nhưng tôi không thể lãnh đạo đội đua. Tôi không đủ trách nhiệm để làm việc đó".
Người lãnh đạo không thể đạt được vị trí cao nhất bằng cách bỏ cuộc, đặc biệt khi quyết định từ chối đối mặt với thách thức của họ làm tổn thương cấp dưới. Nhưng chiến thắng không phải là mục đích duy nhất của một nhà lãnh đạo. Bạn đang chịu trách nhiệm bởi vì bạn biết làm thế nào để tiến hành mọi việc theo đúng quỹ đạo của nó. Khi bạn nhận ra rằng một thách thức là quá lớn, nhất là khi thách thức đó tiềm tàng nguy hiểm, rút lui lại thể hiện sự dũng cảm hơn là mù quáng tiến lên phía trước


Sách DOANH TRÍ's Blog
(Theo Harvard'S TVN)

Thứ Tư, 29 tháng 6, 2011

EBOOK Hồ sơ dự án thương mại điện tử Mekongbay

1.TÁC GIẢ: Cát Văn Khôi







2.NỘI DUNG:


HỒ SƠ DỰ ÁN
“Cổng thương mại điện tử Mekong, siêu thị bán lẻ trực tuyến Mekongbay”
Giới thiệu
Cổng thương mại điện tử Mekong là cổng thương mại diện tử điện tử được xây dựng hướng tới trở thành cổng thương mại B2C hàng đầu Việt Nam với các sản phẩm chính là các sản phẩm mang phong cách “Đẹp” chuyên về thời trang, trang sức, mỹ phẩm và Thể thao, sức khỏe. Trong đó mỗi nhà cung cấp là một gian hàng chuyên nghiệp có đầy đủ các tính năng như một website thương mại điện tử chuyên nghiệp.
Hồ sơ dự án bao gồm:

1.    Bản kế hoạch kinh doanh

2.    Hoạch định chiến lược phát triển Mekongbay

3.    Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Mekongbay

4.    Các bước triển khai Mekongbay

5.    Văn bản kết cầu website (dự kiến)

6.    Chương trình đào tạo tại Mekongbay – Nhân viên kinh doanh

7.    Chương trình hợp tác (Đối tác cung cấp đầu vào)

8.    Quy trình kinh doanh (Đặt hàng – Thanh toán – Vận chuyển – Hậu mãi)

9.    Yếu tố thành công của Mekongbay

Bản quyền: Cát Văn Khôi






3.DOWNLOAD:



Click here

Pass: sachdoanhtri


ĐỌC THÊM: Dự án thương mại điện tử MekongBay



Note: Đọc trước khi down

Người nghèo - người giàu

Một câu chuyện kể rằng có một người nghèo, rất nghèo. Anh luôn than thân trách phận là mình đã không gặp may mắn như bao người khác, nếu như mình có một chút vốn liếng thôi thì mình cũng có thể làm giàu được như rất nhiều người... và bao năm rồi anh vẫn trách cuộc đời sao bạc bẽo với anh đến vậy.

Một ngày kia có một người giàu nhìn thấy anh ta đáng thương đã sinh lòng từ tâm muốn giúp anh ta làm giàu.
Anh nhà giàu đưa tới cho anh nhà nghèo một con bò dặn phải khai hoang chờ tới vụ mùa xuân sẽ gieo hạt, mùa thu sẽ hết nghèo. Chàng nghèo lòng tràn đầy hy vọng bắt đầu phấn đấu. Nhưng chỉ được vài ngày, bò cần ăn cỏ, người cần ăn cơm, cuộc sống ngày càng khó khăn. Chàng nghèo nghĩ, nếu bán con bò sẽ mua được vài con dê, giết một con dê để ăn, những con còn lại sẽ sinh con đẻ cái, chờ chúng lớn sẽ mang bán sẽ kiếm được nhiều tiền hơn.
Anh chàng thực hiện kế hoạch của mình thật, sau khi ăn hết một con dê, vẫn chẳng có con dê con nào được sinh ra cả, cuộc sống lại càng khó khăn ; chịu không nổi, anh ta lại giết tiếp một con dê nữa. Anh ta nghĩ, cứ thế này mãi sẽ không ổn, chẳng thà bán dê mua gà, gà đẻ trứng nhanh hơn, bán kiếm tiền nhanh hơn, chắc cuộc sống sẽ khá hơn.
Anh ta làm đúng như vậy, nhưng cuộc sống hàng ngày vẫn không thay đổi được, càng ngày càng khó hơn, cuối cùng, khi chỉ còn một con gà cuối cùng, lý tưởng của người nghèo hoàn toàn tan vỡ. Anh ta nghĩ, không còn hy vọng làm giàu nữa, chẳng thà bán quách con gà đi mua một bình rượu, ba chén vào bụng là quên hết sầu đau.
Mùa xuân đã đến, anh nhà giàu phấn khởi mang hạt giống đi gieo, anh ta phát hiện anh nhà nghèo đang ngồi uống rượu, bò chẳng còn nữa, trong nhà cũng sạch trơn chẳng còn thứ gì bèn quay lưng bỏ đi.
Người nghèo vẫn nghèo mãi!
Rất nhiều người nghèo đã từng có ước mơ, thậm chí còn có cơ hội và đã có hành động, nhưng kiên trì được đến cùng là điều rất khó.
Lời bình: Theo lời một chuyên gia đầu tư, bí quyết thành công của ông ta là: Khi không có tiền, dù khó khăn thế nào cũng không động tới khoản đầu tư và tích luỹ, áp lực sẽ khiến cho bạn tìm ra phương pháp kiếm tiền mới, giúp ta thanh toán các hoá đơn. Đó là một thói quen tốt.
Rất nhiều người nghèo đã từng có ước mơ, thậm chí còn cơ hội, đã có hành động, nhưng kiên trì được đến cùng lại quá khó. Tính cách hình thành thói quen, thói quen quyết định thành công.

Sách DOANH TRÍ's Blog
(Theo ehow)

EBOOK Hồ sơ dự án thương mại điện tử Mekongbay

1.TÁC GIẢ: Cát Văn Khôi







2.NỘI DUNG:


HỒ SƠ DỰ ÁN
“Cổng thương mại điện tử Mekong, siêu thị bán lẻ trực tuyến Mekongbay”
Giới thiệu
Cổng thương mại điện tử Mekong là cổng thương mại diện tử điện tử được xây dựng hướng tới trở thành cổng thương mại B2C hàng đầu Việt Nam với các sản phẩm chính là các sản phẩm mang phong cách “Đẹp” chuyên về thời trang, trang sức, mỹ phẩm và Thể thao, sức khỏe. Trong đó mỗi nhà cung cấp là một gian hàng chuyên nghiệp có đầy đủ các tính năng như một website thương mại điện tử chuyên nghiệp.
Hồ sơ dự án bao gồm:

1.    Bản kế hoạch kinh doanh

2.    Hoạch định chiến lược phát triển Mekongbay

3.    Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Mekongbay

4.    Các bước triển khai Mekongbay

5.    Văn bản kết cầu website (dự kiến)

6.    Chương trình đào tạo tại Mekongbay – Nhân viên kinh doanh

7.    Chương trình hợp tác (Đối tác cung cấp đầu vào)

8.    Quy trình kinh doanh (Đặt hàng – Thanh toán – Vận chuyển – Hậu mãi)

9.    Yếu tố thành công của Mekongbay

Bản quyền: Cát Văn Khôi






3.DOWNLOAD:



Click here

Pass: sachdoanhtri


ĐỌC THÊM: Dự án thương mại điện tử MekongBay



Note: Đọc trước khi down

Người nghèo - người giàu

Một câu chuyện kể rằng có một người nghèo, rất nghèo. Anh luôn than thân trách phận là mình đã không gặp may mắn như bao người khác, nếu như mình có một chút vốn liếng thôi thì mình cũng có thể làm giàu được như rất nhiều người... và bao năm rồi anh vẫn trách cuộc đời sao bạc bẽo với anh đến vậy.

Một ngày kia có một người giàu nhìn thấy anh ta đáng thương đã sinh lòng từ tâm muốn giúp anh ta làm giàu.
Anh nhà giàu đưa tới cho anh nhà nghèo một con bò dặn phải khai hoang chờ tới vụ mùa xuân sẽ gieo hạt, mùa thu sẽ hết nghèo. Chàng nghèo lòng tràn đầy hy vọng bắt đầu phấn đấu. Nhưng chỉ được vài ngày, bò cần ăn cỏ, người cần ăn cơm, cuộc sống ngày càng khó khăn. Chàng nghèo nghĩ, nếu bán con bò sẽ mua được vài con dê, giết một con dê để ăn, những con còn lại sẽ sinh con đẻ cái, chờ chúng lớn sẽ mang bán sẽ kiếm được nhiều tiền hơn.
Anh chàng thực hiện kế hoạch của mình thật, sau khi ăn hết một con dê, vẫn chẳng có con dê con nào được sinh ra cả, cuộc sống lại càng khó khăn ; chịu không nổi, anh ta lại giết tiếp một con dê nữa. Anh ta nghĩ, cứ thế này mãi sẽ không ổn, chẳng thà bán dê mua gà, gà đẻ trứng nhanh hơn, bán kiếm tiền nhanh hơn, chắc cuộc sống sẽ khá hơn.
Anh ta làm đúng như vậy, nhưng cuộc sống hàng ngày vẫn không thay đổi được, càng ngày càng khó hơn, cuối cùng, khi chỉ còn một con gà cuối cùng, lý tưởng của người nghèo hoàn toàn tan vỡ. Anh ta nghĩ, không còn hy vọng làm giàu nữa, chẳng thà bán quách con gà đi mua một bình rượu, ba chén vào bụng là quên hết sầu đau.
Mùa xuân đã đến, anh nhà giàu phấn khởi mang hạt giống đi gieo, anh ta phát hiện anh nhà nghèo đang ngồi uống rượu, bò chẳng còn nữa, trong nhà cũng sạch trơn chẳng còn thứ gì bèn quay lưng bỏ đi.
Người nghèo vẫn nghèo mãi!
Rất nhiều người nghèo đã từng có ước mơ, thậm chí còn có cơ hội và đã có hành động, nhưng kiên trì được đến cùng là điều rất khó.
Lời bình: Theo lời một chuyên gia đầu tư, bí quyết thành công của ông ta là: Khi không có tiền, dù khó khăn thế nào cũng không động tới khoản đầu tư và tích luỹ, áp lực sẽ khiến cho bạn tìm ra phương pháp kiếm tiền mới, giúp ta thanh toán các hoá đơn. Đó là một thói quen tốt.
Rất nhiều người nghèo đã từng có ước mơ, thậm chí còn cơ hội, đã có hành động, nhưng kiên trì được đến cùng lại quá khó. Tính cách hình thành thói quen, thói quen quyết định thành công.

Sách DOANH TRÍ's Blog
(Theo ehow)

Để trở thành tỷ phú, bạn cần nghĩ gì?

Qua nhiều số liệu, những tấm gương tỷ phú thành công từ con số 0, chúng tôi đưa ra những nhận định sau để quý đọc giả có thể thấy làm tỷ phú khó hay dễ.
Bạn có bao giờ mơ đến việc trở thành tỷ phú?Như những ông trùm tư bản sáng lập các công ty lừng danh thế giới Google và Apple: dạo chơi trên du thuyền, phiêu lưu - khám phá bằng máy bay riêng, ngủ trong lâu đài, ngồi xe thượng hạng, và mua kim cương tùy hứng…


Ai cũng từng ít nhất một lần mơ đến việc có tên trong danh sách những người giàu nhất thế giới do tạp chí Forbes bầu chọn.


Nghĩ đến đó, bạn có bao giờ tự hỏi: Làm cách nào những người đó giàu như vậy? Họ có tài năng thiên phú? Tư chất và tiềm lực khác chúng ta hoàn toàn?... Công ty nghiên cứu thị trường Trung Quốc của chúng tôi quyết tâm tìm ra lời đáp cho những thắc mắc đó.


Suốt 5 năm qua, nhằm nỗ lực vén bức màn bí mật sau những thành công vang dội đem lại nhiều tiền của, chúng tôi tận dụng mọi cơ hội để trò chuyện và phỏng vấn những nhà tài phiệt bất động sản TQ, các ông chủ đi tiên phong ngành internet của Hoa Kỳ, nhiều trùm tư bản lãnh đạo đại tập đoàn của Ấn Độ, và cả những anh quý tộc thừa kế ở Châu Âu… Chúng tôi đã trực tiếp đối thoại với khoảng một chục tỷ phú dollar và gần một trăm nhà tài phiệt có giá trị tài sản không dưới 100 triệu USD.


Cùng là con người, tất cả chúng ta đều lo lắng cho tương lai con trẻ, ái ngại khi nghĩ đến vấn đề sức khỏe. Mỗi người đều có những khao khát và đam mê. Tuy nhiên, họ giàu còn tôi và bạn thì không. Hầu hết những người trả lời phỏng vấn tin rằng vận may và gặp thời là hai nhân tố quyết định dẫn dắt thành công hiện tại. Tuy nhiên, ngoài nhân tố “trời đãi” đó, thì họ còn khác chúng ta ở điểm nào? Nói cách khác, điểm chung của họ là gì?


Chúng tôi đã đúc kết lại ba bí quyết dẫn dắt thành công của những tỷ phú dollar. Đó là:


1. Một, không e ngại, không sợ thất bại


Tất cả nhân vật chúng tôi phỏng vấn đều phát biểu rằng: có những thời điểm họ đứng giữa ngả ba đường với hai lựa chọn. Hoặc con đường dễ dàng và an toàn, hoặc lối đi mạo hiểm có tính toán. Để đạt đến tầm cao thực sự của tài sản, để có của cải nhiều đếm không xiết như bao người khao khát, thì nhất thiết phải có mạo hiểm. Những ai tìm kiếm công việc ổn định, luôn e ngại trải nghiệm mới mẻ, lo sợ và không dám thử cái khác biệt, thì mãi mãi không thể giàu như mơ.


Trên thực tế, những nhà đại tư bản thất bại ít nhất một lần. Những người tái thành công chia sẻ rằng: Chính nhờ thất bại, họ mới có thể nhìn lại những sai lầm và thiếu sót của mình, biến nó thành bài học kinh nghiệm vô giá khi trở lại cuộc chơi. Thất bại chỉ thảm hại khi đánh mất sự lạc quan và những đam mê.


Một giám đốc công ty internet tâm sự với chúng tôi về việc làm thế nào anh vực dậy công ty có giá trị tài sản vượt 1 tỷ USD trong thời đại bong bóng “chấm com”. Khi mới lập nghiệp, anh từng đạt đến vinh quang và đỉnh giàu sang: đi ăn tiệc với Elton John, đi du lịch vòng quanh thế giới bằng máy bay riêng. Khi kinh tế bong bóng vỡ, khó khăn chồng chất.


Tuy nhiên, thay vì để thất bại và khủng hoảng tài chính làm yếu lòng, anh đã kiên trì bền chí, khởi nghiệp lần nữa. Từ kinh nghiệm thất bại, anh lập ra một công ty kỹ thuật mới, mạnh hơn, sát hợp với thời đại hơn. Kết quả là anh vừa bán công ty với giá vài trăm triệu dollar, mua chiếc máy bay phản lực mới. Và thay vì lao vào ăn chơi hưởng thụ, anh lại bắt tay thành lập doanh nghiệp mới…


2. Bí quyết thứ hai của những ông trùm tư bản là khả năng xoay chuyển tình thế


Khó khăn và trở ngại khiến người bình thường yếu lòng, nhưng lại thúc đẩy với doanh nhân tài ba bộc lộ tài năng và óc sáng tạo để tìm nguồn doanh thu mới. Không suy nghĩ theo lối mòn, cũng không đi ngược trào lưu một cách xa vời. Những nhà đại bản đó phân tích khó khăn - trở ngại ở nhiều góc độ khác nhau. Rồi kiên trì bền chí với phát kiến của mình.


Một ông chủ ngành xăng dầu kể chuyện này cho chúng tôi. Nhiều năm trước, ông thấy những trạm xăng tốn quá nhiều diện tích. Đó đều là đất vàng đất bạc mà mọi người chỉ ghé vào đổ xăng rồi đi thì phí quá. Nghĩ vậy, ông mới nảy ra sáng kiến là kết hợp trạm xăng với cửa hàng tiện lợi. Tuy nhiên, lúc đó, ông cũng bị nhiều lời cười nhạo: Ai lại vừa đi đổ xăng vừa mua càfê?


Nhưng, ngày nay, bạn nhìn xem, ở Hoa Kỳ và nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới, hiếm có trạm xăng nào mà không có cửa hàng tiện lợi ngay đó. Doanh nhân đó thành công vì ông đã nhìn ra lời giải đáp cho một vấn đề bất cập. Đồng thời, ông cũng là người kiên định trong việc thực hiện ý tưởng, quyết thử cái mới, chứ không chần chừ, do dự, lung lay mà để vuột mất cơ hội.

3. Bí quyết thứ ba của một người giàu thật thụ là có người bạn đời phù hợp



Họ đã kết hôn đúng một nửa cần có của mình. Tôi không nói rằng các ông muốn làm giàu thì phải chọn mấy chị nữ thừa kế để kết hôn mới là thượng sách. Trên thực tế, những người giàu bằng chính công sức của mình cần một người bạn đời tâm giao. Trong quá trình lập nghiệp, trải qua nhiều khó khăn, gian khổ, căng thẳng và áp lực. Vậy nên, họ cần người bạn đời có thể là chỗ dựa tinh thần. Đặc biệt là cần người giàu lòng tin khi họ đang chiến đấu để leo lên ngôi vị dẫn đầu.


Hầu hết những ông trùm tư bản mà chúng tôi có dịp trò chuyện đều có tuổi thơ túng thiếu. Họ từng ở nhà thuê hoặc cầm cố tài sản và đất đai để làm vốn khởi nghiệp. Nhiều người cặm cụi lao động trong tiệm sửa xe, hoặc làm nhiều việc cùng một lúc trước khi lập nghiệp thành công. Vài người thành công vang dội, rồi thất bại thảm hại, trước khi lại tái lập từ hai bàn tay trắng. Nhiều khó khăn vậy khiến doanh nhân thành đạt thật sự cần người bạn đời luôn tin tưởng và cùng họ vượt qua mọi trở ngại trên đường.

Thật tuyệt vời nếu ta giàu
Chúng tôi đi phỏng vấn người giàu thôi mà đã thấy lâng lâng khi hưởng “ké” chút cuộc sống hào nhoáng của họ… Tuy nhiên, chúng tôi còn tìm thấy một bí mật khác ẩn dấu trong đời sống những người giàu: Tiền không phải là tất cả. Hãy nỗ lực để kiếm tiền. Nhưng, không có gì quan trọng hơn gia đình và sức khỏe

Sách DOANH TRÍ's Blog
(Theo Forbes/kienthuckinhte)

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

 
Design by Free WordPress Themes | Bloggerized by Lasantha - Premium Blogger Themes | Best WordPress Web Hosting